Dàn ý cảm hứng trữ tình trong Bếp lửa (bằng Việt) và Ánh trăng (Nguyễn Duy)

 Nét tương đồng và khác biệt trong cảm hứng trữ tình của Bằng Việt và Nguyễn Duy qua hai bài thơ “Bếp lửa” và “Ánh trăng”.

DÀN Ý THAM KHẢO

* Về kỹ năng: Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. Biết cách làm bài văn nghị luận (so sánh văn học) bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lý. Diễn đạt tốt, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

* Về nội dung:

Học sinh có thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có những ý kiến riêng miễn sao phải phù hợp với yêu cầu của đề bài. Dù triển khai theo trình tự nào cũng cần đạt được những ý chính sau đây.

I. Mở bài. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm và vấn đề cần nghị luận:

- Bằng Việt thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ Bếp lửa được sáng tác năm 1963 khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài.

- Nguyễn Duy cũng là gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ Ánh trăng được viết năm 1978, khi nhà thơ đã rời quân ngũ chuyển sang làm công tác văn nghệ.

- Cảm hứng trữ tình của cả hai bài thơ: Hồi ức về quá khứ, thể hiện nghĩa tình con người, bày tỏ những suy nghĩ và bài học triết lý nhân sinh.

Dàn ý so sánh cảm hứng trữ tình trong Bếp lửa và Ánh trăng
Dàn ý so sánh cảm hứng trữ tình trong Bếp lửa và Ánh trăng
Read more »
Mới hơn Cũ hơn